6 Vị Trí Bấm Huyệt Chữa Đau Khớp Háng, Quét Sạch Cơn Đau

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Lương Y Đỗ Minh Tuấn | Lĩnh vực khám chữa: Viêm khớp Nơi công tác Phòng Chẩn Trị YHCT Đỗ Minh Đường – Hà Nội

Bấm huyệt chữa đau khớp háng là phương pháp đơn giản, có khả năng tác động vào các dây thần kinh và làm giảm đau nhức. Tuy nhiên để có hiệu quả thì người bấm huyệt cần xác định được các huyệt đạo có liên quan và thực hiện đúng kỹ thuật.

Bấm huyệt chữa đau khớp háng là như thế nào?

Bấm huyệt chữa đau và viêm khớp háng là một liệu pháp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Được áp dụng trong y học nhằm giải trừ sự ách tắc tại kinh lạc, giúp lưu thông khí huyết và làm tan các huyệt bị ứ đọng bên trong cơ thể. Phương pháp này giúp thúc đẩy quá trình tăng tiết chất nhờn tự nhiên, tăng khả năng phục hồi xương khớp.

Bấm huyệt chữa đau khớp háng là một liệu pháp có nguồn gốc từ Trung Quốc
Bấm huyệt chữa đau khớp háng là một liệu pháp có nguồn gốc từ Trung Quốc

Ngày nay, y học hiện đại cũng đã công nhận về công dụng giảm đau thông qua việc tác động lên các vùng huyệt đạo quan trọng bằng bấm huyệt. Do đó phương pháp này được khuyến nghị sử dụng bên cạnh việc điều trị chuyên khoa.

Sự kết hợp này như một biện pháp hiệu quả giúp hạn chế được việc phải dùng quá nhiều thuốc, vốn có nhiều tác dụng phụ không tốt cho cơ thể. Đồng thời tiết kiệm chi phí điều trị cho người bệnh.

6 vị trí bấm huyệt chữa đau khớp háng 

Đau khớp háng bên phải/ trái là bệnh lý khá phổ biến ở những người cao tuổi, xảy ra do nguyên nhân khác nhau. Tác động bằng bấm huyệt tại các vị trí sau sẽ giúp người bệnh thoát khỏi các cơn đau khớp háng, giảm co cứng và căng cơ.

Xác định đúng huyệt và tiến hành các thao tác day ấn
Xác định đúng huyệt và tiến hành các thao tác day ấn
  • Vị trí GB29 (huyệt Cư liêu): Vị trí hố xương nằm ở trung tâm đường nối xương đùi và xương chậu trước. Tác dụng: Điều trị hiệu quả cơn đau khớp hông, háng, đau dây thần kinh hông to, bong gân, hay cơ hông yếu, tê bì; điều trị đau vai, co thắt ở đùi và đau bụng dưới.
  • Vị trí GB30 (huyệt Hoàn kiêu): Huyệt này là điểm giao nhau của túi mật và các kinh mạch tuyến bàng quang. Có thể được xác định bằng cách lấy ¾ diện tích cơ bắp từ vị trí chính giữa xương hông và là huyệt nằm giữa xương hông và xương mỏm. Tác dụng: Giảm các cơn đau vắt ngang hông, đau thần kinh tọa, đau thắt lưng cùng, viêm khớp háng, tổn thương và co thắt cơ, giảm đau chân, đau lưng và hỗ trợ điều trị bại liệt.
  • Vị trí GB31 (huyệt Phong thị): Đây là huyệt nằm ở mặt ngoài đùi, giữa xương hông và đầu gối. Tác dụng: Giảm nhanh các cơn đau phần đùi trên, hông, háng từ các chứng đau thần kinh tọa, tê bì hay suy yếu khung xương; trị các rối loạn sắc tố da, vấn đề về cơ khớp, các triệu chứng sau đột quỵ ở chi dưới và các vấn đề về tai.
  • Vị trí GB34 (huyệt Dương Lăng Tuyền): Điểm bấm huyệt này là một vị trí cực kỳ hiệu nghiệm trong việc kìm hãm các cơn đau hông, háng. Vị trí của huyệt nằm ở mặt ngoài của chân, ngay phía dưới đầu gối và gần phía ngoài xương chân. Tác động vào huyệt Dương Lăng Tuyền ở cả hai bên chân giúp kích thích chân khí, tăng sức mạnh cho cơ xung quanh hông và háng, kiểm soát các triệu chứng đau khớp háng, hữu ích cho điều trị đau vai, mỏi gối và vàng da.
  • Vị trí B28 (huyệt Mệnh môn): Là điểm được phân cách bởi xương sống, nằm ở cả 2 bên xương sống, ngay vị trí của đốt sống thứ 5. Tác dụng: Thuyên giảm các cơn đau xương cùng, đau hông, khớp háng và đau thần kinh tọa, trị các chứng rối loạn tiêu hóa như táo bón hay tiêu chảy, đau cứng khớp ở vùng thắt lưng.
  • Vị trí B48 (huyệt Dương cương): Vị trí huyệt này nằm ở điểm giữa của vùng cơ ngang hông. Đây là vị trí rất nhạy cảm khi bị đau hông và háng nên cần được chú ý và thực hiện bấm huyệt nhẹ nhàng. Bấm huyệt vào vị trí này tốt cho các cơn đau cơ hông và vùng xương sống, điều trị tiểu đường, tiêu chảy và đau thần kinh tọa.

KHỚP HÁNG VIÊM, ĐAU NHỨC THƯỜNG XUYÊN

NHẮN TIN CHIA SẺ NGAY VỚI CHUYÊN GIA ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Nhắn tin ngay cho chuyên gia Đỗ Minh Tuấn để được tư vấn

Cách bấm huyệt chữa đau khớp đúng chuẩn

Việc xác định được các huyệt đạo liên quan đến khớp háng đóng đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, người bệnh cũng cần chú ý bấm huyệt đúng cách. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết cho bạn:

  • Bước 1: Xòe rộng bàn tay theo kiểu 1 – 4. Ngón tay cái dang ra, 4 ngón tay còn lại áp sát vào nhau.
  • Bước 2: Đặt ngón tay cái lên vùng đau, các ngón còn lại đặt hờ lên da, ấn nhẹ ngón tay cái xuống và di chuyển nhẹ nhàng theo hình vòng tròn để xoa bóp. Có thể tăng dần nhịp xoa bóp nếu bệnh nhân có thể chịu đựng được.
  • Bước 3: Thực hiện thao tác vuốt nhẹ nhàng theo chiều hướng thẳng trên da người bệnh.
  • Bước 4: Sau khi thực hiện 3 bước xoa bóp nói trên thì dùng đầu ngón tay cái, mô ngón tay cái hoặc phần mu khớp đốt 2 và 3 của ngón trỏ đặt lên trên vị trí huyệt cần bấm.
  • Bước 5: Ấn tay thẳng vào huyệt, lúc ấn thực hiện nhẹ nhàng, sau đó dùng sức để ấn vào sâu dần. Tùy vào tình trạng bệnh của từng người mà người bấm huyệt có thể điều chỉnh lực ấn mạnh hay nhẹ.
  • Bước 6: Khi bệnh nhân bắt đầu có dấu hiệu đau thì giảm lực ấn lại hoặc cho bệnh nhân thư giãn rồi tiếp tục làm lại các bước trên.

Thực hiện thao tác xoa bóp, bấm huyệt khoảng từ 10 – 15 lần cho mỗi vị trí đau. Thời gian thực hiện khoảng 15 – 20 phút mỗi ngày.

Giảm đau nhức, vận động dễ dàng hơn nhờ bấm huyệt đúng cách
Giảm đau nhức, vận động dễ dàng hơn nhờ bấm huyệt đúng cách

Lưu ýNgười thực hiện bấm huyệt cần phải đứng trong tư thế thoải mái. Khi bấm huyệt phải thực hiện nhẹ nhàng, theo dõi cảm nhận của người bệnh để điều chỉnh nhịp xoa bóp nhanh chậm, mạnh nhẹ cho phù hợp. Còn người bệnh khi bấm huyệt cần thả lỏng cơ thể, không gồng cơ.

Lưu ý khi bấm huyệt trị đau khớp háng

Người bệnh khi áp dụng phương pháp bấm huyệt để trị đau khớp háng cần chú ý một số vấn đề sau đây:

  • Phương pháp xoa bóp, bấm huyệt không áp dụng cho những trường hợp người bệnh bị suy hô hấp, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, đau khớp háng do gãy xương.
  • Trường hợp các vị trí bấm huyệt đang bị tổn thương thì tuyệt đối không tiến hành xoa bóp, bấm huyệt.
  • Người bệnh trước khi tiến hành xoa bóp, bấm huyệt tuyệt đối không được uống rượu bia, không ăn quá no hoặc để bụng quá đói vì sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
  • Phụ nữ mang thai đau khớp háng không được tự ý xoa bóp bấm huyệt khi chưa tham vấn ý kiến của bác sĩ chuyên môn.
  • Xoa bóp bấm huyệt cần được thực hiện kết hợp với chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, thuốc đặc trị để giúp loại bỏ tình trạng thoái hóa khớp hiệu quả toàn diện. 
  • Người bệnh khi bấm huyệt chữa trị cần kiên trì thực hiện theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn để có hiệu quả tốt nhất.

Bấm huyệt chữa đau khớp háng là một phương pháp an toàn và hữu hiệu. Tuy nhiên không nên tự ý thực hiện tại nhà. Người bệnh nên tới các cơ sở Đông y để được các bác sĩ có chuyên môn thực hiện động tác bấm huyệt để mang lại hiệu quả tốt nhất. 

THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG

  • Địa chỉ Hà Nội: Số 37A Ngõ 97 Văn Cao, Phường Liễu Giai, Quận Ba Đình – Hotline 0963 302 349
  • Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh – Hotline 0938 449 768
  • Thời gian làm việc: Tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7, CN và các ngày lễ, Tết.
  • Sáng: 8h00 – 12h00
  • Chiều: 13h30 – 17h30

Đặt lịch khám với chuyên gia nhà thuốc Đỗ Minh Đường

ĐỌC NGAY

Tin liên quan

Bình luận (35)

  1. Đông Thanh says: Trả lời

    khi điều trị đau khớp háng tại đỗ minh đường thì mình phải kết hợp cả 4 bài thuốc luôn hay sao mấy a, kết hợp nhiều thuốc như thế thì biết sử dụng liều lượng thế nào, nào giờ ít sử dụng thuốc nam để chữa trị mấy bệnh xương khớp nên ko rành mấy này lắm. A nào điều trị đau khớp háng tại đỗ minh đường rồi thì review cho e với. Với lại cho e xin thêm vài thông tin về bài thuốc nếu có nhé

    1. mylannaa giba says:

      Trong đây có ghi rõ ràng về công dụng, thành phần của từng bài thuốc đây, a vào đây xem đi, e thấy trong này ngta ghi chi tiết lắm

    2. Lê Huyền My says:

      Chuẩn luôn bạn, khi ddieuf trị xương khớp tại nhà thuốc đỗ minh đường thường bsi sẽ cho kết hợp cả 4 phương thuốc: thuốc đặc trị bệnh xương khớp, thuốc bổ gan giải độc, thuốc hoạt huyết bổ thận, thuốc kiện tỳ ích tràng. Còn về liều lượng, số lượng thuốc thì mỗi người sẽ có 1 liều lượng khác nhau, có người thì bsi sẽ cho kết hợp thêm các pp vật lý trị liệu như: bấm huyệt, châm cứu, xoa bóp nữa. Đợt đó mình đi điều trị đau khớp háng bsi cũng cho kết hợp cả thuốc uống và xoa bóp, bấm huyệt nên bệnh tình mới mau thuyên giảm ấy.

    3. Cơ Văn Hạ says:

      Đợt đó e điều trị tầm bao lâu thì khỏi? Vợ a mang thai cũng hay bị đau khớp háng, a đang tìm hiểu về thuốc xương khớp này, khi nào biết chắc hiệu quả mới dám dẫn vợ qua khám và mua thuốc

    4. Mỹ Trâm MTX says:

      Theo chị đánh giá thì thuốc khá hiệu quả đó e trai, năm ngoái chị bị chấn thương, bị đau khớp háng khá nặng, cũng uống thử thuốc tây 1 thời gian rồi nhưng bệnh tình vẫn ko thuyên giảm, khi nào dùng thuốc thì cơn đau mới giảm, còn ngưng thuốc là y như rằng cơn đau nó tái phát lại. Uống 1 thời gian thì lại bị nhờn thuốc nữa, nản quá nên mới tìm hiểu về thuốc nam, vô tình biết đến thuốc xương khớp của đỗ minh đường, mới đầu cũng chưa tin tưởng lắm. Sau 1 thời gian tìm hiểu thấy nahf thuốc đc nhiều người khen, chưa kể là còn đc xuất hiện trên cả vtv2 nên chắc uy tín, thế là cũng book lịch rồi chạy qua nhà thuốc thăm khám với điều trị thử. Ban đầu dùng thuốc tại nhà thuốc thì chưa thấy rõ hiệu quả lắm, cơn đau giảm cũng đc rất ít, tính là ngưng rồi mà nghe mấy bà đồng nghiệp nói thuốc nam phải cần thời gian để thuốc ngấm sâu vào cơ thể nên giai đoạn đầu dùng thuốc sẽ ko thấy rõ hiệu quả, nghe thấy cũng đúng nên chị cũng dùng đến hết tháng thứ nhất xem sao. dùng đến hết tháng thứ nhất thì triệu chứng đau vùng háng bẹn cũng giảm hơn đc phần nào. dùng thuốc đến hết tháng thứ 2 thì triệu chứng đau buốt đỡ nhiều, những lúc giao mùa chân tay cũng ít tê cứng hơn. Dùng thuốc hết 4 tháng thì cũng kết thúc liệu trình, triệu chứng đau buốt vùng bẹn ko còn tái đi tái lại nhiều như trước, vận động, di chuyển cũng dễ dàng hơn trước rất nhiều, khi giao mùa cơn đau cũng ko còn dữ dội, vùng khớp háng cũng ko còn tê cứng nhiều như trước, cảm thấy bệnh tình thuyên giảm rất nhiều, giờ đi lại vận động ko còn nặng nhọc nữa

    5. Cẩm Ly says:

      Thuốc này bà dùng 4 tháng thì tiền thuốc rơi vào tầm bao nhiêu vậy bà? Có mắc lắm không?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

cta-mobile-app cta-mobile-app
Zalo
Messenger